Thứ Bảy, 29 tháng 8, 2015

TÂM THƯ CỦA EX 812

1/. Trước hết, mình chào thăm tất cả anh em và gia đình. Cầu chúc mọi điều tốt đẹp nhất sẽ đến với anh em và gia đình qua tay Thánh Cả Giuse, bổn mạng TCV của chúng ta. Mình có nhiều thiếu sót trong ứng xử với anh em lắm: ít họp mặt, ít liên lạc, ít đóng góp ý kiến..... ước mong anh em tha lỗi cho. Hy vọng thời gian sắp tới, mình có nhiều điều kiện thuận lợi sẽ thường xuyên góp mặt với anh em.

2/. Mình chia sẻ niềm vui ngày Hạnh Phúc với hai cha thày và bạn nhân dịp kỷ niệm 25 năm thụ phong linh mục. Vì cùng là linh mục nên mình hiểu: đây quả là một dịp thuận tiện nhất để anh em linh mục dâng lời tạ ơn Chúa. Biết bao là Hồng Ân Chúa thương ban, gìn giữ, bao bọc, chở che, nâng đỡ..... Sống đời linh mục càng cảm nghiệm được lời Chúa nói: " Không có Thày, các con không làm gì được". Mình không về cùng đồng tế trong Thánh Lễ tạ ơn của hai Anh được vì không nhờ được người dâng lễ hộ. Mình hứa sẽ hiệp dâng thánh lễ sáng sớm ngày 30/8 này để cầu nguyện cho hai Anh.

3/. Ngày 09/09/2015 mình sẽ nhận nhiệm vụ mới: chánh xứ giáo xứ Bùi Thái ở Tam Hiệp. Mình biết anh em khó có thể tham dự ngày nhâm xứ mới của mình, nên mình hẹn đón tiếp anh em một ngày khác, vừa thân tình vừa hoành tráng. Xin Anh Trưởng Lớp lên kế hoạch ngày giờ và cho mình biết để đón tiếp.

Tất cả là Hồng Ân. Xin cám ơn Chúa và chia sẻ niềm vui Hiệp Nhất - Yêu Thương - Dâng Hiến - Phục Vụ với tất cả anh em.

Giuse Phạm Đình Thước.

Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2015

Cuoi tuan








LÒNG ĐẦY MIỆNG XUẤT RA

Quan sát những nữ tử thừa sai Bác ái chăm sóc và rửa những vết thương cho các bệnh nhân tại một trại phong cùi, một nhà đại phú phát biểu:
“Cho tôi một triệu mỹ kim tôi cũng không làm được những việc này”.  
Người nữ tu vẫn làm  công việc của mình, không hề quay lại, chỉ khác là đôi mắt hơi hướng lên Thánh giá, nhỏ nhẹ đáp lại:                 
Vâng, tôi cũng vậy!
Tôi cũng không làm việc này vì một triệu mỹ kim
Nghe nói thế, Mẹ Têrêxa Calcutta trả lời: “Cho chúng tôi một triệu mỹ kim để bảo chúng tôi ngưng làm những việc này, chúng tôi vẫn tiếp tục”.

LÂU ÐÀI SỤP ĐỔ
Trong tuyển tập có tựa đề: "Chuyện ngụ ngôn cho dân Chúa", tác giả người Mỹ, John Oraidio, có ghi lại một câu chuyện như sau: Có một ông hoàng nọ có một lối sống đặc biệt, ông cùng ăn, cùng làm, cùng giải trí với thần dân, tất cả vương quốc của họ là một thung lũng nhỏ bé dìm sâu trong vùng xa xôi hẻo lánh. An bình và hạnh phúc luôn ngự trị trong cái thung lũng xứng đáng được gọi là thung lũng Tình Yêu ấy, bởi vì tất cả mọi người đều lấy yêu thương mà đối xử với nhau.                                                                                         
Một ngày nọ dân trong cái vương quốc an bình ấy muốn tỏ lòng ngưỡng mộ đối với ông hoàng của họ, họ bàn với nhau: Chúng ta hãy xây cho quân vương của chúng ta một lâu đài. Một lâu đài đẹp hơn tất cả các lâu đài của các ông hoàng tại các xứ lân cận. Thế là họ bắt tay vào công trình. Quả thực đây là một lâu đài đẹp nhất trong vùng, tường làm bằng đá cẩm thạch trong suốt, các ngọn tháp được xây bằng đá quí, mái nhà được dát vàng còn nền thì lại trát bằng ngà.   Không mấy chốc tiếng đồn về lâu đài được loan truyền đi khắp nơi. Lúc đầu dân chúng trong những vùng lân cận kéo đến, sau đó du khách từ khắp nơi đổ xô về. Tuy nhiên, nơi nào có đám đông thì nơi đó có nhu cầu, thế là dân trong cái thung lũng Tình Yêu ấy bắt đầu dựng lên hàng quán và khách sạn để đón tiếp du khách. Du khách càng đông thì dân càng ăn nên làm ra. Những người dân trong thung lũng này vẫn nhớ rằng họ có được may mắn là cũng nhờ cái lâu đài ấy. Ðể bảo đảm cho sự thịnh vượng được lâu dài họ ra sức bảo trì lâu đài, mà lâu đài càng được trang điểm thì du khách càng kéo đến càng đông hơn. Không mấy chốc cái làng nhỏ bé và mất hút trong thung lũng giờ đây đã biến thành một đô thị sầm uất, thương mại và công nghệ càng lúc càng phát triển. Nhưng dĩ nhiên nơi nào có có làm ăn thì nơi đó có cạnh tranh, cạnh tranh sanh ra ganh tị, ganh tị đẻ ra hận thù, hận thù dẫn đến bạo động. An bình và hạnh phúc đã vỗ cánh bay đi từ lúc nào người dân trong thung lũng cũng không hay biết.                                                                                                                            
 Cuối cùng, một ngày nọ, ông hoàng ra khỏi lâu đài. Ðã lâu lắm rồi dường như người dân trong thung lũng quên đi rằng mình còn có một ông hoàng ngày đêm sống trong lâu đài ấy. Không nói một lời, ông hoàng đi xung quanh lâu đài 7 lần và lạ lùng thay khi ông vừa đi đúng 7 vòng thì lâu đài tự nhiên sập xuống, dân chúng tức giận la ó. Tại sao ngài làm như thế. Ông hoàng bình tĩnh đáp:                             
Ta không làm gì cả, ta đi bảy vòng để tìm kiếm gương mặt của các người trên tường thành và tầng tháp của lâu đài, nhưng ta không thấy đâu cả. Lâu đài không còn phản ánh trái tim của dân nữa cho nên nó không thể đứng vững lâu được                                                  
Dân này tôn kính TA bằng môi miệng, còn lòng chúng thì lại xa TA

                                                                                              Mc 7,6



Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015

Cuoi tuan



Về phần tôi và gia đình tôi, chúng tôi sẽ phụng thờ ĐỨC CHÚA”
                                                                                                           Gs 24, 15
THEO CHÚA HAY KHÔNG?
SỰ ĐỒI LẬP ĐÁNG KINH NGẠC CỦA HAI GIA TỘC CÓ
 VÀ KHÔNG CÓ TÍN NGƯỠNG SAU 200 NĂM      
Tất cả mọi người đều tin rằng, tôn giáo và tình yêu đối với một người mà nói là quan trọng vô cùng, đặc biệt là đối với tinh thần và sức khỏe, đối với sự hòa thuận trong gia đình. Nhưng nó quan trọng chừng nào? Rất nhiều người có thể không hiểu rõ lắm.     
Thống kê sau 200 năm của 2 gia tộc: Có hai gia tộc cùng thời, gia tộc Edwards tin vào Kitô Giáo , còn gia tộc Marc Jukes nổi danh là vô thần. Hơn nữa Marc Yukos từng nói với Edwards rằng:                                

  “Ông tin Chúa Jesus, còn tôi thì vĩnh viễn không tin!”
Người ta đã thống kê tình hình của gia tộc Edwards sau 200 năm, cũng thống kê tình huống của gia tộc Marc Jukes sau 200 năm, kết quả cụ thể như sau:           
1 – Gia tộc Edwards 
Nhân khẩu: 1394 người; trong đó có: 100 vị giáo sư đại học, 14 hiệu trưởng các trường đại học, 70 vị luật sư, 30 vị thẩm phán, 60 bác sĩ, 60 nhà văn, 300 vị mục sư, thần học, 3 nghị viện, 1 phó tổng thống.         
2 – Gia tộc Max Jukes         
Nhân khẩu: 903 người; trong đó có: 310 lưu manh, 130 người ngồi tù 13 năm trở lên, 7 người phạm tội giết người, 100 người nghiện rượu, 60 người ăn trộm, 190 kỹ nữ, 20 thương nhân, trong đó có 10 người là học kinh doanh trong tù giam. 
Học giả A. E. Winship người Mỹ đã làm một cuộc nghiên cứu vào năm 1900, so sánh hai gia tộc, ghi thành một khảo luận “Jukes – Edwards”. Ông theo dõi sự phát triển của 2 gia tộc qua 200 năm nay.
Thời gian thật vĩ đại, bởi vì từ nó có thể chứng kiến hết thảy chân thật và phù hoa! Thế giới này không có gì là ngẫu nhiên.    
Rất nhiều người đều cảm thấy khó hiểu, trải qua 200 năm tại sao kết quả lại khác biệt như vậy. Nguyên nhân căn bản là vì gia tộc Edwards có được sức mạnh từ tôn giáo. 
Sau tôn gíao, họ gieo xuống hai hạt giống quan trọng:      
– Hạt giống gieo thứ nhất là hướng thiện và yêu thương. Cho nên gia tộc mới có nhiều bác sĩ, giáo sư và hiệu trưởng như vậy.         
– Hạt giống gieo thứ hai là sự kính sợ. Cho nên những đứa trẻ sinh ra trong gia đình này luôn ghi nhớ rằng trên đầu còn có Thượng Đế.
Không biết bạn có chú ý đến không, tại sao gia tộc Marc Jukes lại có nhiều lưu manh, ăn trộm và kỹ nữ như thế?    
Cũng vì gia tộc nàykhông dạy cho con cháu sự kính sợ. Theo Kinh Thánh: "Kinh sợ Chúa là đầu mối mọi sự khôn ngoan."
Không dạy sự kính sợ cho con cháu. Nên trong nội tâm của họ là: Ông trời là gì chứ, ta mới là lớn nhất, không có điều gì mà ta không dám làm …
Kết quả của hai gia tộc sau 200 năm, đã cho chúng ta cảm nhận năng lực to lớn của tình yêu và tôn giáo.                                                                   

 Chúng ta có dám  lập lại lời xác tín của Phê rô:                
  Thưa Thầy, bỏ Thầy thì chúng con biết đến với ai?”  
Xem thêm:     http://archive.org/stream/jukesedwards15623gut/15623.txt

Thứ Ba, 18 tháng 8, 2015

Hát lễ Ngân Khánh của Cha Đỗ Hùng và Cha Nguyện

Thân gửi anh em exluro 68

Cha Đỗ Hùng nhờ anh em Exluro 68  hát lễ ngân khánh 25 năm của cha Đỗ Hùng  và Cha Nguyện vào lúc 10 giờ sáng Chúa nhật ngày 30/8/2015 tại giáo xứ Xây Dựng(13 Bành Văn Trân, P.6, Q. Tân Bình) .  Mình đã hội ý với anh em và thống nhất những bài hát quen thuộc sau đây. Vì không có thời giờ tập luyện , mong anh em vào các đường links sau đây để tập luyện trước ( Trang Thánh ca VN có cả nhạc và lời) ( Riêng bài All thì sẽ tập trước thánh lễ 15’)

Nhập lễ : Từ ngàn xưa (Kim Long)


Đáp ca:    Con sẽ ca ngợi ( Thánh vịnh 88) ( LM. Phương Anh)

Alleluia : ( file PDF đính kèm) sẽ tập hát trước lễ 15’

Dâng lễ: Bài ca dâng hiến ( Dao Kim)


Hiệp lễ : Tâm tình hiến dâng ( Lm. Oanh sông Lam)…

Kết lễ: Tán tụng hồng ân ( Hải Linh)

Xin anh em đi đông đủ và đến trước thánh lễ 15 phút để tập luyện trước.

Hữu Bình
NB: Địa chỉ email hiện nay của mình đang sử dụng là : binhnguyen2@hcm.vnn.vn

 Các địa chỉ khác đã bỏ . Xin cám ơn

Thứ Bảy, 15 tháng 8, 2015

Cuoi Tuan



THÁNH TH LI MI GI ĐC CÔNG CHÍNH

Khi nhà s hc ni tiếng Christopher Dawson quyết đnh tr thành tín hu Công giáo La-mã, bà m quí tc ca ông đã rt bun kh, không phi vì bà có ác cm gì vi giáo lý Công giáo, nhưng vì đi vi bà, gi đây con trai mình phi “tôn kính s tương tr”. Bà đau đn nhn ra, ri thì nhà th đa v quí tc con trai bà s chng còn khác bit hay đng trên bt kỳ ai khác na. đó con bà s ch là mt người như nhng người khác, bình đng trước bí tích Thánh Th vì bí tích Thánh Th s tháo b hết tt c đa v xã hi cao sang ca con bà.                                                                                                                                                         
Bà trc cm rt đúng. Mt trong s các điu Thánh Th kêu gi là chúng ta phi hướng v đc công chính, không phân bit giàu nghèo, người sang k hèn, quí tc đy t, tt c đu bình đng bên bàn tic Thánh Th và sau đó, bên ngoài nhà th. Thánh Th thc hin nhng gì Đc Maria tiên đoán khi Người mang thai Đc Giêsu, y là, rng, nơi Đc Giêsu, người nâng mình lên s b h xung, người h mình xung s được nâng lên. Đó cũng chính là điu đu tiên dn bà Dorothy Day đến vi đc tin Ki-tô giáo. Bà nhn thy bên bàn tic Thánh Th, người giàu và người nghèo quỳ gi bên nhau, tt c đu bình đng vi nhau lúc đó.                                                                                                                         
 Bun thay, chúng ta thường không đón nhn chiu kích này ca Thánh Th mt cách nghiêm túc. Có mt khuynh hướng suy nghĩ ph biến rng thc hành đc công chính, đc bit là đc công chính xã hi, là mt phn không bt buc đ tr thành Ki-tô hu, mt điu gì đó được y thác bi đường li chính tr l phi hơn là do Phúc âm. Thông thường chúng ta không nhn ra li kêu gi m rng lòng vi người nghèo như mt cái gì mà chúng ta không được t mình tách ra.                                                                                     
 Và chúng ta đã sai lm v điu này. Trong Phúc Âm và Kinh Thánh Ki-tô giáo nói chung, li kêu gi m lòng ra vi người nghèo và giúp to dng công chính trên thế gii là điu hin nhiên như tuân gi các điu răn và đi l nhà th. Qu tht chiến đu cho công chính phi là mt phn tt yếu trong mi vic th phượng đích thc.                                                   
 Trong Tân Ước, c mi mười hàng là có mt li thách đ trc din phi m lòng ra vi người nghèo. Trong Phúc âm thánh Lu-ca, c mi sáu hàng là chúng ta li thy điu này. Trong Thư thánh Gia-cô-bê, c mi năm hàng là thy. Th thách m lòng ra vi người nghèo và san bng khác bit gia người giàu và người nghèo là mt tng th và mt phn không th thiếu được đ tr thành Ki-tô hu, nó cũng mnh như bt c điu răn nào khác.                                                                                                                                                              
Và th thách này nm trong bí tích Thánh Th: Bàn tic Thánh Th mi gi chúng ta hướng đến đc công chính, m lòng ra vi người nghèo. Bng cách nào?   Trước hết, bng đnh nghĩa, bàn tic Thánh Th là chiếc bàn, nơi không còn phân bit đa v xã hi, nơi người giàu người nghèo được mi gi đến vi nhau không phân bit giai cp đa v. Nơi bàn tic Thánh Th không có người giàu người nghèo, ch có mt gia đình bình đng cùng nhau cu nguyn trong tình thân thiết ca con người. Trong l ra ti chúng ta đã bình đng vi nhau và vì lý do đó không có th phượng nào là riêng cho người giàu hay riêng cho người nghèo c. Hơn thế, thánh Phao-lô còn mnh m nhc nh chúng ta, khi chúng ta hp li vi nhau vì Thánh Th, người giàu không nên nhn đi x ưu tiên.                                                                                                                               
 Qu tht, Phúc âm mi gi chúng ta thiên v phía người nghèo. Khi t chc bt kỳ ba tic nào, Phúc âm nói chúng ta nên dành ưu tiên cho người nghèo. Điu này đc bit đúng vi Thánh Th. Người nghèo nên được chào đón mt cách đc bit. Ti sao?                
Bi vì, mt trong s các điu tưởng nh ca Thánh Th là tưởng nh s ngã xung, tinh thn khó nghèo, thân xác bm dp và máu đ ra ca Đc Giê-su. Pierre Teilhard de Chardin din t rt đúng điu này khi ông cho rng rượu trong bí tích Thánh Th chính là tượng trưng cho mt mát ca người nghèo: trong ý nghĩa vt cht được thánh hóa mi ngày nói lên s phát trin ca thế gian trong ngày đó – bánh tượng trưng cho nhng gì được to nên bi thành tu trong sn xut, máu rượu tượng trưng cho nhng gì được to ra bi mt mát vì vt ép và quá trình ca n lc. Thánh Th gi nh đến nhng git nước mt và máu ca người nghèo và mi gi chúng ta giúp sc đ bt đi các điu kin gây ra nước mt và máu.                                                                                                
 Và chúng ta làm điu đó, như ni dung bài thánh ca ni tiếng “t th phượng đến phc v” đã nói lên. Chúng ta không đi nhà th ch đ th phượng Thiên Chúa bng cách bày t đc tin và lòng thành tâm. Thánh Th không phi là li cu nguyn st sng riêng, nhưng còn hơn thế, đó là hành đng th phượng ca cng đoàn mà trong s các hành đng này, Thánh Th kêu gi chúng ta hướng v phía trước và sng ra vi thế gii bên ngoài nhng gì chúng ta đã c hành trong nhà th, đó là không lưu tâm đến khác bit đa v xã hi, Thánh Th là nơi đc bit đ Thiên Chúa trao cho chúng ta nước mt và máu ca người nghèo, và th thách tt yếu ca Thiên Chúa vi mi chúng ta là chúng ta n lc thay đi các điu kin gây ra nước mt và máu. Thánh Th kêu mi chúng ta yêu thương du dàng, nhưng, cũng rt mnh m, Thánh Th mi gi chúng ta hành đng vì công chính.                                                                                                                                                
   Khi nói rng Thánh Th mi gi chúng ta hướng v phía công chính và công bình xã hi thì đó không phi là mt bày t xut phát t s đúng đn v chính tr. Nhưng là xut phát t Đc Giêsu, Người đã đúc rút t các ngôn s vĩ đi xa xưa đ qu quyết vi chúng ta rng giá tr ca mi th phượng cui cũng s được phán xét da trên các kết qu có được nơi “các góa ph, tr m côi, và nhng người xa l.”                                                                                                                                                                                                Ron Rolheiser, OMI