Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2015

cuoi tuan

NHIN VỀ TƯƠNG LAI
Có mt thy n tu tên là Sébastien thường đến cu nguyn ti mt Nhà Nguyn vng v trên núi. Trong Nhà Nguyn này dân chúng tôn kính mt tượng Thánh Giá vi tước hiu là "Tượng Chúa ban ơn". Thy dân chúng có lòng tin thường đến cu xin ơn lành, thy Sébastien cũng thêm lòng tin cy. Mt hôm vng người, thy quỳ gi trước Thánh Giá và chân thành khn nguyn: "Ly Chúa, con ước ao được chia s đau kh vi Chúa, xin cho con được thế ch Chúa trên Thánh Giá".        
Thy quỳ yên lng, mt đăm đăm nhìn lên Thánh Giá mong đáp li. Mt lúc sau,  t Thánh Giá có tiếng phán bo: "Được, Ta bng lòng đ con thế ch Ta trên Thánh Giá nhưng vi mt điu kin duy nht là bt c điu gì xy ra, tai con nghe gì, mt con thy gì, con đu phi gi im lng không được nói năng gì hết". Sébastien ha và được Chúa Giêsu cho lên thế ch Ngài trên Thánh Giá… Ngày qua ngày, dân chúng vn đến trước tượng Thánh Giá đ cu nguyn. Không ai hay biết v vic đi ch này.
Mt hôm, có người x n đến cu nguyn. Khi ra v, ông đ quên dưới ghế quỳ cái túi đy nhng đng tin vàng. Thy vy thy vn yên lng. Lúc sau, có mt người nghèo kh vào Nhà Nguyn, ông ta sung sướng nhìn túi tin vàng, tưởng là Chúa ban cho lin xách túi, t ơn và đi ra.
Ri có mt chàng thanh niên vào quỳ gi khn nguyn xin ơn che ch vì sp đi xa. Va ra khi Nhà Nguyn thì gp người phú h tr li tìm túi tin. Không thy đâu, ông nghi chàng thanh niên đã ly đi, tranh cãi và c hai đi mi cnh sát phân x. Không cm lòng được na, t trên Thánh Giá, thy Sébastien hét lên: "Đng li !" Mi người ngc nhiên. Thy phân trn s vic. Người phú h tìm người nghèo xin li túi tin. Chàng thanh niên cũng vi vã đi cho kp chuyến tàu.
Khi không còn ai trong Nhà Nguyn, Chúa Giêsu lên tiếng bo Sébastien: "Con hãy xung ngay khi Thánh Giá, con không xng đáng thế ch cho Ta, vì con đã không biết gi yên lng như li con đã ha." Thy vi vã phân trn: "Nhưng ly Chúa, làm sao con có th chu đng được cnh bt công đó ?" Chúa Giêsu đáp: "Tht con không hiu gì hết ! Tin ca người phú h là tin bt lương, trong khi người nghèo đói kia vt v mà không kiếm đ miếng cơm manh áo cho đàn con nh. Và nếu chàng thanh niên kia có b cnh sát gi li, anh ta l chuyến tàu, như thế đã cu được mng sng mình. Kìa, tàu ca anh ta đang lao đao gia bin c sp chìm vì sóng to gió ln…".
( Trích tuyn tp truyn hay, Gic Mng Vàng, trang 27 ).
               
Ly Chúa, xin ban cho chúng con s nhn ni, đ chúng con có th ch đi nhng điu s xy đến trong tương lai, đ có th thay đi con người chúng con sao cho phù hp vi nhng điu mà chúng con không mong ước, đ chúng con có th chp nhn nhng người gây khó chu cho chúng con, đ chúng con có th sng gia nhng gii hn ca cuc đi này.                                 
Xin ban cho chúng con s can đm cn thiết, đ chúng con tr nên bn thân ca nhng k thù, đ chúng con có th chp nhn và hy vng vào nhng điu hu như đã hết hy vng, đ chúng con có th đi mt vi nhng ch trích, đ chúng con có th tin vào nhng gì có th và nhng gì không th.                                                      
Xin ban cho chúng con ơn khôn ngoan  là ơn mà không th thiếu được trong cuc sng này, đ chúng con thy được giá tr nhng điu mà mi người coi thường nó, đ chúng con có th chp nhn nhng điu  không th gii thích được trong cuc sng hng ngày, đ chúng con có được mt tinh thn hc hi và sn sàng phó thác vào ân ban ca Chúa. Amen.          (Trích t "Li kinh dâng Chúa" )                           
Chỗi dậy
Ngày kia, có một thanh niên đến thưa với Thầy ẩn sĩ Sisot:   
- Thưa Thầy, xin Thầy cho con một lời chỉ giáo.                      
- Con muốn gì? cứ nói!   
- Thưa Thầy, con phải làm gì ? Con mới phạm một tội tầy đình và thật ghê gớm. 
Nói xong, chàng thanh niên khóc nức nở. Thầy Sisot thản nhiên trả lời: "Nếu như thế thì hãy chỗi dậy đi". Chàng thanh niên lắc đầu: "Con đã cố gắng chỗi dậy nhưng lại sa ngã và phạm đi phạm lại, con phải chỗi dậy bao nhiêu lần nữa?" 
Thầy Sisot cương quyết: "Con phải chỗi dậy sau mỗi một lần sa ngã cho đến khi nào Chúa gọi con ra khỏi thế gian này".
                                       Từ internet

Thứ Bảy, 21 tháng 3, 2015

Cuoi tuan

"Ai yêu sự sống mình thì sẽ mất, và ai ghét sự sống mình ở đời này, thì sẽ giữ được nó cho sự sống đời đời." Ga 12,25  

"Bởi vì tấm vải che tử thi không có túi."

Vì sao ông lão 76 tuổi muốn quyên góp hết 8 tỷ đô la gia sản?

Đây là một ông lão mới thoạt nhìn trông nghèo khó lại keo kiệt. Nhưng việc ông làm lại khiến ông trở thành tấm gương cho các phú hào khác như Bill Gates và Warren Buffett đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ ông.

Ông đã 76 tuổi, ở cùng vợ trong một căn hộ cho thuê ở thành phố San Francisco nước Mỹ. Ông chưa từng mặc qua quần áo hàng hiệu, kính mắt rất cũ kỹ, đồng hồ đeo tay cũng không hợp thời. Ông không thích món ăn ngon, thích nhất là sữa hâm nóng và bánh sandwich cà chua giá rẻ. Ông cũng không có ô tô riêng, ra ngoài thường đều đi bằng xe buýt, túi xách mà ông từng dùng để đi làm là túi vải.

Mặc khác, nếu bạn cùng ông đến một quán rượu nhỏ uống bia, ông nhất định sẽ cẩn thận kiểm tra đối chiếu hóa đơn; nếu bạn ở lại nhà ông ấy, trước khi ngủ ông ấy nhất định sẽ nhắc bạn tắt đèn.

Một ông già keo kiệt nghèo khó như vậy, bạn có biết trước 76 tuổi ông đã làm những việc gì chăng?

Ông đã từng cống hiến cho đại học Cornell 588 triệu đô la Mỹ, cho đại học California 125 triệu đô la Mỹ, cho đại học Stanford 60 triệu đô la Mỹ. Ông từng bỏ vốn 1 tỷ đô la cải tạo và xây mới 7 trường đại học ở New Ireland và hai trường đại học ở Northern Ireland. Ông từng thành lập quỹ từ thiện để phẫu thuật sứt môi hở hàm ếch cho trẻ em ở các nước đang phát triển ( trong đó có Việt Nam)… 

Cho đến nay, ông đã quyên 4 tỷ đô la, còn 4 tỷ nữa đang chuẩn bị quyên góp.                            

Ông là người sáng lập tập đoàn bán hàng miễn thuế toàn cầu DFS [ Duty Free Shoppers Group].                                                                         

Keo kiệt với chính mình, hào phóng với mọi người,        

thích kiếm tiền lại không thích được tiền – ông là Chuck Feeney.*      

Trước mắt, Chuck Feeney còn ba nguyện vọng: Một là trước năm 2016 quyên hết 4 tỷ đô la còn lại, nếu không chết không nhắm mắt. Hiện tại, từ số tiền kia mỗi năm đều có hơn 400 triệu đô la chảy về các nơi cần trên thế giới.

Ông đã dựng nên một tấm gương cho những người giàu có: "Trong khi hưởng thụ cuộc sống đồng thời quyên góp cho mọi người". Bill Gates và Warren Buffett đều chịu ảnh hưởng nhiều từ ông mà đã thay đổi hành động của mình.

Sau khi việc thiện của Chuck Feeney bị tiết lộ ra, rất nhiều phóng viên muốn tiếp xúc với ông. Trong tâm ai cũng đều có một nghi vấn: Làm sao Chuck Feeney có thể dửng dưng trước gia tài hàng tỷ đô la kia chứ? 

Đối với nghi vấn của mọi người, Chuck Feeney mỉm cười kể cho mọi người một câu chuyện:

 "Một con hồ ly thấy bồ đào trong vườn kết trái đầy, muốn vào trong ăn một chầu no bụng, nhưng giờ nó mập quá, không chui vào được. Thế là ba ngày ba đêm nó không ăn không uống để thân thể gầy xuống, cuối cùng cũng chui vào được! Ăn no nê, cảm thấy thỏa mãn, nhưng khi nó muốn rời đi, lại không chui ra được. Bất đắc dĩ đành phải giở trò cũ, lại ba ngày ba đêm không ăn uống. Kết quả, lúc nó đi ra, bụng vẫn giống như lúc đi vào."

Kể xong câu chuyện, Chuck Feeney nói:

"Ch Thượng Đế không có ngân hàng, mi người đu là trn tri sinh ra, cui cùng cũng đơn đc ra đi, không ai có th mang theo tài phú và danh tiếng mà bn thân đã đau kh tìm kiếm c đi."

Truyền thông hỏi Chuck Feeney, vì sao ông lại quyên góp hết gia tài của mình?

Câu tr li ca ông đơn gin và ngoài d đoán ca mi người! Ông nói:

"Bởi vì tấm vải che tử thi không có túi."


 * người làm được nhiu hơn bt c ai cho Ireland k t Saint Patrick

Thứ Bảy, 14 tháng 3, 2015

Cuoi tuan

" Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một " Ga 3, 16

Mùa chay lắng đọng tâm hồn

Hôm y đo sư có vic làng quê ho lánh và đưa đ t đi theo. C hai đu cuc b. Dc đường, đo sư bo đ t tm ngh chân dưới mt tàn cây xanh um, Đo sư bo : " Thy khát. Nh con ly dùm thy chút nước. "

Đ t mau mn xách vò, thoăn thot bước ti con sui. Đến nơi, anh tn ngn nhìn dòng nước, ri anh quay li gp sư ph, bc bch : "Thưa thy, người ta mi va dt bò qua sui. Nước b quy lên đc ngu nên con không dám…" Đo sư ôn tn : " Được con. Vy mình ch mt chút".                   
Kho
ng mười lăm phút sau, đo sư bo : "Ly nước đi con!"                           Đ t st sng xách vò tr li b sui. Anh thy nước bt đc hơn, nhưng vn chưa th dùng được. Lp tc quay v ch sư ph, anh áy náy nói :"Thưa thy, cũng chưa ung được đâu ."                                     Đo sư mm cười : "Không sao, con. Mình ch thêm mt chút na."    Khong na gi sau, đ t y tr li b sui. Bây gi nước đã trong veo, có th nhìn thu lp si dưới đáy. Anh rón rén bước xung đ khi khy đng, và c la ch tt nht đ múc đy vò nước mát mang v dâng thy.                     

Đo sư đón ly cái vò, nhìn vào ri bo "Con xem. Làm thế nào con có được ch nước trong tro, mát ngt này. Tht ra con chng làm gì c. Con ch cn kiên nhn đi cho cn cáu có đ thi gian đ nó t lng xung. Tâm con cũng thế. Khi tâm con ni sóng, điên đo, con đng toan tính cách này cách kia đ c dp yên nó. Con hãy cho nó đ thi gian đ nó t lng xung."                                                                                     

Dũ Lan Lê Anh Dũng

 

                               Tô mì của người lạ

Ti hôm đó Sue cãi nhau vi m, ri không mang gì theo cô đùng đùng ra khi nhà. Trong lúc đang trên đường, cô mi nh ra rng mình chng có đng bc nào trong túi, thm chí không có đ my xu đ gi đin v nhà.
Cùng lúc đó cô đi qua m
t quán mì, mùi thơm bc lên ngào ngt làm cô cht cm thy đói ngu. Cô thèm mt tô mì lm nhưng li không có tin!   
Ng
ười bán mì thy cô đng tn ngn trước quy hàng bèn hi:
- Này cô bé, cô có mu
n ăn mt tô không?   
- Nh
ưng... nhưng cháu không mang theo tin... - cô thn thùng tr li.                      

- Ðược ri, tôi s đãi cô - người bán nói - Vào đây, tôi nu cho cô mt tô mì.  My phút sau ông ch quán bưng ti cho cô mt tô mì bc khói. Ngi ăn được my miếng…. Sue li bt khóc  
- Có chuy
n gì vy? - ông ta hi         
- Không có gì. T
i cháu cm đng quá! - Sue va nói va ly tay qut nước mt.
- Th
m chí mt người không quen ngoài đường còn cho cháu mt tô mì, còn m cháu, sau khi c cãi đã đui cháu ra khi nhà. Chú là người l mà còn t ra quan tâm đến cháu, còn m cháu.... "b" ác đc quá!!" - cô bé nói vi người bán mì...
Nghe Sue nói, ông ch
quán th dài: 
- Này cô bé, sao l
i nghĩ như vy? Hãy suy nghĩ li đi, tôi mi ch đãi cô mt tô mì mà cô cm đng như vy, còn m cô đã nuôi cô t khi cô còn nh xíu, sao cô không biết ơn mà li còn dám cãi li m na?  
Sue gi
t mình ngc nhiên khi nghe điu đó.   
"T
i sao mình li không nghĩ ra nh? Mt tô mì ca người l mà mình cm thy mang ơn, còn m mình đã nuôi mình hàng bao năm qua mà thm chí mình chưa bao gi t ra quan tâm đến m dù ch mt chút. Mà ch vì chuyn nh mình li c cãi vi m.           
Trên đ
ường v, cô thm nghĩ trong đu nhng điu cô s nói vi m:" M ơi, con xin li. Con biết đó là li ca con, xin m tha th cho con..."
Khi b
ước lên thm, cô thy m đang lo lng và mt mi vì đã tìm kiếm cô khp nơi. Nhìn thy Sue, m cô nói:" Sue, vào nhà đi con. Chc con đói bng lm ri phi không? Cơm nước m nu xong ri, vào nhà ăn ngay cho nóng..."
Không th
kim gi được na, Sue òa khóc trong tay m.    
Trong cu
c sng, đôi khi chúng ta d cm kích vi nhng hành đng nh mà mt s người chung quanh làm cho chúng ta, nhưng đi vi nhng người thân thuc, nht là cha m, chúng ta li xem s hi sinh ca h như chuyn đương nhiên...
Tình yêu và s
quan tâm lo lng ca cha m là món quá quý giá nht mà chúng ta được tng t khi mi chào đi.
Cha m
không mong đi chúng ta tr công nuôi dưỡng nhưng......   
Li
u có bao gi chúng ta quý trng s hy sinh vô điu kin này ca cha m chúng ta chưa??

                                        Bích Ngọc phỏng dịch                   


"Thiên Chúa chúc phúc cho con người, không phải chỉ khi nào nó gặp được Ngài, nhưng Thiên Chúa chúc phúc ngay lúc nó cất bước đi tìm Ngài." S. Kierkergaard